Saturday, 3 August 2013

Sốc phản vệ và vacxin viêm gan B


Gần đây có quá nhiều vụ trẻ em chết đột ngột sau khi  tiêm vacxin. Mới đây nhất là vụ 3 trẻ em chết hàng loạt tại một bệnh viện ở Thanh Hóa mà do cùng một người tiêm. Trước đó thì cũng hàng loạt trẻ em chết sau khi tiêm Quinvaxem (loại vacxin có thể phòng ngừa tới 5 bệnh, 5-in-1 vacxin). Những vụ việc này thúc đẩy mình tìm hiểu sâu hơn và tổng hợp lại thành bài viết này.

Sốc phản vệ là gì?


Sốc phản vệ là một dạng phản ứng dị ứng cực kỳ nặng, tác động rất lớn trên cơ thể. Sốc phản vệ xảy ra rất nhanh, chỉ trong vòng vài giây, nếu không được xử trí kịp thời, người bệnh có thể tử vong. 

Các dấu hiệu của sốc phản vệ:
·   Khó thở
·   Da xanh lạnh, tím tái
·   Da nổi bông
·   Mạch nhanh
·   Ngừng tim, ngừng thở
·   Bệnh sử có tiếp xúc với chất gây dị ứng, khởi phát sốc phản vệ

 

Tại sao lại cần tiêm vacxin cho trẻ em?


Việc tiêm vacxin cho trẻ em rất quan trọng. Đối với những bệnh chưa có thuốc chữa thì việc tiêm vacxin là cách phòng bệnh hữu hiệu nhất. Ở đây tôi chỉ sẽ nói về bệnh viêm gan B.

 

Viêm gan B là gì?


Viêm gan B gây ra bởi hepatitis B virus (HBV). Viêm gan B lúc mới bị nhiễm có thể gây triệu chứng nhẹ (sốt, đau bụng, tiêu chảy) trong khoảng vài tuần. Tuy nhiên trong phần lớn các trường hợp, đặc biệt ở trẻ sơ sinh, sau khi các triệu chứng ngắn hạn xảy ra virus viêm gan B vẫn không bị loại bỏ khỏi cơ thể mà sẽ tồn tại trong trạng thái “ngủ yên” hàng chục năm mà không gây ra triệu chứng gì. Sau khoảng 20-30 năm virus sẽ gây ra các bệnh nguy hiểm về gan như là xơ gan và ung thư gan.
(viết có tham khảo: http://children.webmd.com/vaccines/hepatitis-a-and-b-vaccines)

Như đã nói thì bệnh viêm gan B vẫn chưa có thuốc chữa, và tiêm vacxin là cách duy nhất để phòng bệnh. Chắc chắn các bậc cha mẹ không muốn con mình bị nhiễm viêm gan B và có thể dẫn tới ung thư gan, xơ gan. Chắc chắn các cha mẹ muốn con mình có được sự miễn nhiễm hoàn toàn từ con virus này.

 

Vậy thì các bậc cha mẹ có nên tiêm vacxin cho con mình không?


Đối với bất kì thuốc nào hoặc chất gì đưa vào người thì đều có khả năng xảy ra biến chứng. Tuy nhiên vacxin viêm gan B có safety record cực kì tốt. Ở Mỹ, đã có hơn 100 triệu người được tiêm chủng viêm gan B từ khi có vacxin năm 1982. Các biến chứng nhẹ có thể xảy ra như là đau chỗ tiêm (có thể lên đến 1 trong 4 người) và sốt nhẹ (có thể lên đến 1 trong 15 người). Còn các biến chứng nặng như sốc phản vệ, giống như vụ việc ở Thanh Hóa, thì cực kì cực kì cực kì hiếm (1 trong 1.1 triệu trường hơp). Vậy ta có thể suy luận đơn giản là trong hơn 30 năm vacxin này được tiêm ở Mỹ và hơn 100 triệu người được tiêm có khoảng 10 trường hợp xảy ra!!! Và ngay cả khi một việc hiếm như thế xảy ra thì cũng chưa hẳn là người bệnh sẽ chết.

Đó là chuyện ở Mỹ. Có nhiều sự khác nhau ở Mỹ và VN như chất lượng vacxin, kĩ thuật trình độ của người tiêm,… Nhưng cũng rất rất khó mà xảy ra trường hợp 3 trẻ chết hàng loạt trong cùng một nơi, cùng một người tiêm.

Tham khảo: http://children.webmd.com/vaccines/vaccines-what-todays-parents-should-know/vaccine-guide-risks-vs-benefits/default.htm

 

Vậy thì chuyện quái gì đang xảy ra ở Thanh Hóa?


Đây là trả lời của một quan chức ngành y tế:
- Ngành y tế đã loại trừ nguyên nhân trùng hợp bệnh lý, khả  năng nào được nghĩ đến nhiều nhất?

- Hiện tại, chúng tôi rất ít nghĩ đến chất lượng vaccine không an toàn, vì vaccine đã tiêm ở nhiều nơi với khoảng 600.000 nghìn liều. Nếu do vaccine, cơ địa phản ứng sẽ khác nhau. Nhưng 3 trường hợp tai biến lại do cùng người tiêm, cùng địa điểm, phản ứng giống nhau. Nhưng về nguyên tắc là không bỏ sót gì nên chúng tôi vẫn đưa chất lượng vaccine vào tầm ngắm. Do đó, vaccine sẽ được đưa đi kiểm định tại nước ngoài về tính an toàn, theo yêu cầu của cơ quan công an.

Việc nhầm lẫn cũng đã được nghĩ đến, bởi vaccine phải được để riêng chính là chống nhầm lẫn, tất nhiên phải đối chiếu, kiểm tra trước khi tiêm. Chúng tôi cũng không loại trừ nguyên nhân này, nên mới nhờ công an vào cuộc để làm đến cùng.”

Theo suy nghĩ của tôi, nếu những gì ông ta nói về độ an toàn của vacxin là chính xác, thì có thể do người tiêm. Tôi xin trích dẫn đoạn kết của bài báo trên:
” Kết quả thanh tra mới nhất của Bộ Y tế về tiêm chủng cho thấy:  Tại một số địa phương còn điểm tiêm chủng chưa có khu vực phòng riêng dành  cho phòng khám tư vấn; còn tình trạng để chung vaccine với các thuốc trong kho dược; trình độ cán bộ tư vấn tại các điểm tiêm không đồng đều. Các cơ sở y tế khám sàng lọc chỉ có trình độ trung cấp, do Bộ Y tế không quy định rõ trình độ chuyên môn của khám phân loại, tư vấn khi tiêm chủng. Còn tình trạng ghi chép sổ sách thiếu phần thông tin về nhiệt độ; không lưu giấy kiểm tra chất lượng vaccine; cơ sở tiêm không đề nghị nhà sản xuất cung cấp vaccine cung cấp đầy đủ hồ sơ pháp lý về kinh doanh vaccine, còn tình trạng nhân viên chưa được tập huấn về quy trình tiêm chủng an toàn.’’

Còn về chuyện bộ Y tế không tìm ra nguyên nhân thì tôi thấy khó hiểu. Không biết có phải là do trình độ của những người điều tra thấp, hay là không muốn công bố lí do thực sự, hay là không biết nguyên nhân thật.

 

Kết


Bản thân tôi thì ủng hộ việc tiêm vacxin nhưng tôi biết trong tình cảnh mà các cha mẹ đang hoang mang vì những cái chết kia thì tôi cũng không dám nói là “Cứ tiêm đi, safety record cho thấy an toàn lắm”. Có lẽ là nên chờ một thời gian để kết quả điều tra cho thấy nguyên nhân là gì. Hy vọng là các người có trách nhiệm trong Bộ Y tế phải có trách nhiệm cung cấp sự thực thẳng thắn. Đừng làm nhân dân mất niềm tin nữa!

P/s: Đoạn này trích từ blog của giáo sư Nguyễn Văn Tuấn ở Sydney nói them về tai biến: quần thể và cá nhân:

Nhưng dù lí do gì thì 10 ca tử vong mỗi năm phải là một hiện tượng đáng quan tâm. Nếu ở Úc hay bất cứ nước phát triển nào mà xảy ra những ca tử vong như thế, bất kể có hay không có liên quan đến vắcxin, thì chắc chắn đã làm rúng động hệ thống y tế và chính trị, chứ không chỉ là một câu nói suông. Có lẽ đối với những chuyên gia dịch tễ học 10 ca quá nhỏ so với hàng triệu trẻ em được tiêm chủng hàng năm. Nhưng trong thực tế thì 10 ca tử vong có nghĩa là 10 cái tang cho 10 gia đình hàng năm. Và, những cái tang đó không có cách gì định lượng được nỗi đau và sự mất mát trong tương lai.

Cần phân biệt giữa quần thể (cộng đồng) và cá nhân. Bởi vì vắcxin được bào chế để phòng chống bệnh, cho nên hiệu quả và an toàn của vắcxin chỉ có thể đánh giá qua cộng đồng, qua một nhóm đối tượng. Điều trớ trêu là kết quả nghiên cứu trên một cộng đồng có thể không áp dụng cho một cá nhân. Các quan chức có thể lí giải rằng tỉ lệ phản ứng nặng và tử vong sau khi tiêm vắcxin là rất thấp, như 10 trên hàng triệu người, và đó là một thực tế. Người ta có thể nói về tỉ lệ trong một quần thể, nhưng không thể nói tỉ lệ cho một cá nhân. Quần thể có mẫu số, còn một cá nhân thì mẫu số là 1. Một cá nhân hoặc là có, hoặc là không có phản ứng. Nhưng khi tử vong xảy đến một cá nhân thì tỉ lệ đó là 100%! Do đó, dùng dữ liệu thống kê của một quần thể để nói về tính an toàn cho một cá nhân chẳng những thiếu hợp lí mà còn … vô cảm.
(http://tuanvannguyen.blogspot.com.au/2013/07/tiem-vacxin-va-su-ong-thuan.html)

Tôi mới tập tành viết lách, xin nhận được sự đóng góp của mọi người đọc.

Wednesday, 24 April 2013

Talking with Aussies Volunteer Program for International Students...and other tips

Hôm nay mình xin giới thiệu về một chương trình tình nguyện mà có thể một số bạn ở Adelaide quan tâm. Chương trình này được thành lập bởi một nhóm sinh viên người Úc. Các sinh viên đó biết được 1 vấn đề của các sinh viên quốc tế, đó là có nhiều sinh viên chỉ đến Úc học rồi rời Úc sau khi khóa học kết thúc mà không có giao tiếp với người dân bản đia Úc nhiều. Vì thế mục tiêu của chương trình là tăng cường trao đổi văn hóa giữa sinh viên và người dân Úc. Ngoài ra, chương trình cũng giúp sinh viên có thêm cơ hội giao tiếp bằng tiếng Anh.
Cách đăng kí: các bạn tham khảo link:
http://www.international.adelaide.edu.au/life/current/talkaussies/
Có thể thời gian chờ là khá lâu. Trong trường hợp của mình là 6 tháng. Trong khoảng thời gian đó nếu bạn muốn có thêm cơ hội giao tiếp bằng tiếng Anh thì bạn nên chủ động tìm kiếm. People won't knock on your door.
  • Bạn có thể tham gia một Uni club, vừa có thể học thêm một cái gì đó như photography, hoặc là hobbies như hiking,... Link cho Clubs Association của Uni of Adelaide nhưng bạn có thể dễ dàng tìm kiếm một group tương tự ở trường bạn: http://lifeoncampus.org.au/clubs/
  • Bạn có thể tham gia từ thiện. Đây cũng là một cách tốt để bạn có thể viết về Work experience trong resume. Nhiều bạn tới Úc trước đó chưa có kinh nghiệm làm việc gì, bạn sẽ dễ kiếm việc hơn nếu resume của bạn có một số hoạt động từ thiện. Link tham khảo:
    vconnect.org.au
    http://www.adelaide.edu.au/volunteers/opportunities/
  • Một cách khác: To practise listening and speaking, some students find it helpful to check out programs on Radio National that could be of interest to them. Here you can often download both the audio and the printed version of a program - so listen and read along at the same time. http://www.abc.net.au/radionational/
  • Làm thế nào để nói chuyện với người bản xứ mà không phải đi tới nước đó:

    Đây là một chương của quyển ""Language Hacking Guide" của Benny Lewis, một blogger nổi tiếng về đi du lịch và nói được nhiều ngôn ngữ. Vì vấn đề bản quyền nên mình e ngại khi chia sẻ toàn bộ file pdf của quyển sách, mình chỉ chụp hình 1 chương đó ở đây:
    https://www.dropbox.com/s/dmp879geamt7wyy/Speaking%20without%20travelling.zip

    Xin lỗi các bạn đọc trước, mình chỉ copy nội dung bằng tiếng Anh và dán vào đây vì thời điểm này mình không đủ thời gian để dịch.

    • Couchsearch

      My favourite site to do this with is Couchsurfing. I’ve already talked about how useful Couchsurfing is for non-travellers for hosting speakers of that language and using the site’s frequent meet-ups to meet foreigners to practise with, but I’m talking about something different today. Do a “Couchsearch”.
      Log into the site (creating a profile is free of course, but take time to fill it out properly and add photos), and go to Advanced search. All you need to fill out is the language of interest and the city you live in. Couchsurfing has over two million members so it’s very likely you’ll find what you’re looking for.
      The vast majority of Couchsurfers can’t host, and many simply have their status set to Coffee or a drink. So I take them up on that. I ran a search for “Irish” in Medellin and saw another Éireannach and e-mailed him to meet up. Then I searched for “Hungarian” and a local who has intermediate level and specifically states on his profile that he wants to practise Hungarian, got an invitation to do precisely that. Finally when I searched for Esperanto in Medellin, the guy’s Couchsurfing profile was actually written in Esperanto!
      Now keep in mind that these are “uncommon” languages and I still found speakers! A search for German (I’m in South America remember!) for example, currently yields 72 results. What do you think the chances are that at least one would be up for having a coffee with me and speaking German?

      Many other networks

      Couchsurfing just happens to be a network I am very active in myself since I host Couchsurfers and am a traveller. But there are many social networking sites and you can do something very similar on many of them. You can even get around the lack of a language search by simply putting the language name into the search as it could be written on someone’s profile.
      Make sure to do several combinations when trying this. If I was searching for French here for example, I’d actually try writing three possibilities: French, français and francés (Original language, in English, and in the local language of Spanish in my case).
      If you are a part of an online university network, online chess players network or whatever it may be then try to search for the language and your city and you may be surprised! This has worked in combination with other websites that I’ll be talking about in more detail in other posts for other ways to meet people. Think of any social networking site, or website that connects people and see how you can search it for languages.
      Then there are language specific sites. Polyglot learn language for example is primarily a penpal site for language learners, but you can search for city and languages and I just found someone who speaks Hungarian in Medellin, but log ins on this site are less frequent so you may not get a reply depending on who you write to. Some sites like Livemocha let you search for countries but not cities. I got several results for Esperanto in Colombia, but they could be at the other side of the country. However, it’s a start.
      Listing all the possible sites you can do this on would make this post ridiculously long, but most popular websites that allow you to search and send messages can work fine to find people who speak or want to practise particular languages.

      http://www.fluentin3months.com/social-search/
      • Language meet-ups

      It’s important to remember that the purpose of a language is communication, and thus requires you to be social. If you are introvert, you should still try hard and there are many ways to get out there and meet new people. So, how do you meet natives or other learners? There are so many resources, that it’s impossible to list all of them as this depends on the city you live in. A little digging and you will find something. In the mean time, I can suggest a few websites and other resources that have been useful to me.
      logo_82Meetup.com This site’s goal is to gather people with similar interests, to get unplugged from the Internet and to actually meet up in person to share and discuss that interest. It has many regular meetings based on a huge range of interests and is especially popular in English speaking countries. One of those interests is of course languages and you may find that there is already a regular meeting for the language you wish to practise (usually meeting up in a bar or restaurant). If you don’t see a language meeting in your city then suggest one!
      final-logo2Couchsurfing.org I have already written an entire post about how Couchsurfing can be used to learn languages, in such a way that is especially related to non-travellers! You can host natives of the language in your home for a couple of days, or if that idea scares you, then you can still be a part of an amazing international community by attending the regular meetings, or suggesting one, in the groups and meetings page of the site. These meetings already have an international crowd, which may have lots of people willing to speak the language you wish with them. But you are also more than welcome to suggest meetings especially to practise a particular language.
      Basically any modern social networking website (including Facebook; by searching for your city’s name + the language and then clicking “Events”, but especially by clicking “Groups”, e.g. French in London) can be searched for meet-ups that may include particular language meetings. And if they don’t, then take the initiative and create one! Or contact the members individually (without spamming or being a creepy guy only contacting girls) that are a part of a language interest group and ask that person if they want to meet up for an orange juice or coffee (or a beer if you must) and speak in the target language.
      It doesn’t have to be through a social networking site; you can put an ad up on Craigslist or your country’s equivalent (there are several in the links at the bottom of this page, as I discussed in trying to find accommodation). I’m sure there are other sites I have overlooked so feel free to mention them in the comments!
      Then of course, there are the ways that don’t require any use of the Internet! By word of mouth, or asking your friends you may see that someone shares a common interest in learning the same language and you can arrange to meet up to try to chat and practise whatever you know. You can also put up advertisements, especially in universities. If you feel you are ready to talk with a native, you can of course get private lessons, but to avoid paying for them, you could arrange for a tandem exchange.

      Link: http://www.fluentin3months.com/practise-a-language-without-travelling/
      Nếu bạn có thời gian, chắc chắn bạn nên đọc thêm trong các link trên hay blog của Benny.
Có rất nhiều cách để bạn tham gia và hòa nhập vào cuộc sống ở Úc.Get out there and embrace the opportunity while you're here. Some people wish they could learn English in an English-speaking country so while you're here, don't waste it.

Friday, 19 April 2013

Can you get fit in just 6 MINUTES A WEEK?

I've been doing some reading and studying about exercise physiology in the past few days.
I will just plagiarise outright here from what I read in Tim Ferriss's book "The 4-hour Body", because I think I would not be able to write it better than he did:
"On June 6, 2005, Martin Gibala of McMaster University appeared on CNN with news that seemed too good to be true:
“Six minutes of pure, hard exercise three times a week could be just as effective as an hour of daily moderate activity.”
Changes that were thought to require hours per week were achieved with just four to seven 30-second bursts of all-out (100% VO2 Max) stationary biking, with four minutes of recovery time between bursts. These bursts were performed 3x a week for just two weeks. Total on-bike time for the two weeks was a mere 15 minutes. Endurance capacity for this “sprint” group almost doubled, from 26 to 51 minutes, and their leg muscles showed a significant 38% increase of our friend citrate synthase (CS), one of the desirable endurance enzymes. The control group, which was active (jogging, cycling, or aerobics) showed no changes.
It seemed like a fluke.
It had to be repeated, and it was. This time with an even higher bar for evaluation: an 18.6-mile (30 km) cycling test.
The sprint group followed the 30-second burst protocol. The control group performed more traditional moderate-intensity cycling for 60– 90 minutes at 60% VO2 Max. Both groups worked out 3x a week and were evaluated before and after with an 18.6-mile cycling test. The improvements were almost identical, as were the increases in muscle oxidative capacity.
Recognize that working long in the gym is often a form of laziness, an avoidance of hard thinking. Three to four hours per week or less than 15 minutes per week? The choice is yours— work long or work hard— but the results appear to be the same. Trust data instead of the masses."

Why? [If you don't care about the science, skip this part]. 

"The "secret" to why HIT is so effective is unclear. However, the study by Gibala and co-workers also provides insight into the molecular signals that regulate muscle adaptation to interval training. It appears that HIT stimulates many of the same cellular pathways that are responsible for the beneficial effects we associate with endurance training."
And from NY Times article: “The number and size of the mitochondria within the muscles”, "Since mitochondria enable muscle cells to use oxygen to create energy, “changes in the volume of the mitochondria can have a big impact on endurance performance.”

How do you have give it all you've got? 

If you do cycling, you're crawling out of the stationary bike when you're done. If you swim, I don't know you're floating on the water. I don't really have an accurate definition for all-out state. Your heart beats like you're having a heart attack. Also, it takes quite a while for you to come back to normal state. You're very very very exhaustive at the end of the exercises. Yes, that's all you should feel and then you know you've gave it 100% of you or close to that.

My comments:

  1. The belief of achieving endurance can only be attained through endurance training is obsolete. 
  2. If the bouts of high-intensity interval training are to be effective, they have to be "all-out" exercise. These form of exercises, swimming, stationary cycling, elliptical machine, etc... , satisfy 1. Low impact. 2. You can go all out. You should not do running for this 100% effort exercise due to the impact of pounding. If the only kind of exercise that you are doing is walking 50 meters from the bus stop to your house, and then you start running like a horse, you will risk injure yourself! Your muscles, tendons and ligaments are not tuned for this.
  3. The other alternative way to do this is doing 10 one-minute sprints with about one minute of rest in between, still three times a week.
  4. Make sure you time your breaks! If you take 1 minute after the first exercise but take 5 minutes after the firth one, the effect of this whole idea of high-intensity training would probably compromised.
  5. Although the title is catchy, 6 minutes per week are only the time you do exercise. If you also count 4 min rest between bursts, the total time will be 4*3 + 4*0.5 = 14 min and up to 4*6 + 7*0.5 = 27.5 min if you do 4 and 7 repetitions respectively. Or 19 minutes for the 10 one-minute sprints alternative. Even though, that's significantly less than 2-3 hours a week for traditional endurance training.
  6. For the more studious readers, you can read this article in NY Times here, when Martin Gibala did experiments on mice and college students. Or you can google him.
  7. To my Vietnamese readers, if you find at some points the article is not crystal clear, let me know. I may consider translating it.
There is no more excuse for not having enough time out of your busy life to exercise (used to be my biggest excuse :D). Please adopt this innovating form of exercise guys. You can spend 20 minutes a day reading news, facebooking, chatting with friends, doing other unimportant things,...so there is really no way to say that you can't spend just a few minutes of your time for exercising. And don't think that it's wasted time. Indeed, the time you exercise is the most well-spent time you ever spend.

Leave some comments. Let me know if you trust this or not. Let me know what you think. Ask me questions. What should I do so you can easily apply this? Thanks for reading.
Reference:
  • Ferriss, Timothy (2010-12-14). The 4-Hour Body: An Uncommon Guide to Rapid Fat-Loss, Incredible Sex, and Becoming Superhuman (Kindle Locations 6914-6919). Crown Publishing Group. Kindle Edition. 
  •  Can You Get Fit in Six Minutes a Week?:
    http://well.blogs.nytimes.com/2009/06/24/can-you-get-fit-in-six-minutes-a-week/
  • http://www.sciencedaily.com/releases/2010/03/100311123639.htm 

Saturday, 29 December 2012

5- Đừng lo lắng, hãy vui vẻ




Bạn đã từng nghe Bobby McFerrin và bài nổi tiếng của ả chưa, “Don’t worry, Be Happy’? McFerrin là ca sĩ nhạc jazz rất nổi tiếng về hát a cappella. Tôi chắc là nó sẽ làm bạn cười!

Có 1 dòng trong bài  hát rất quan trọng cho người học ngoại ngữ. McFerrin hát, “Khi bạn lo lắng, bạn làm cuộc sống khó khăn.” (When you worry, you make life tough). Chúng ta có thể nói điều tương tự về tiếp thu ngôn ngữ mới. Ngay cả khi bạn hiểu khi nghe và nói, bạn vẫn có thể làm việc tiếp thu ngôn ngữ khó khăn bằng cách:
  • ·         Lo lắng, sợ.
  • ·         Có lòng tự trọng thấp, không tự tin, nghĩ “Mình không thể làm được!”.
  • ·         Nghĩ là mình là người ngoài cuộc với việc học tiếng Anh, không nghĩ là mình có thể trở thành người sử dụng tiếng Anh thành thạo.

Vậy bạn có thể làm gì để giúp mình?

Đầu tiên, khi bạn tìm nguồn tài liệu để đọc hay nghe, tìm thứ gì thú vị. Tìm sách hay podcasts thú vị tới mức bạn bị cuốn vào. Nếu bạn đang đọc hay nghe cái gì đó chán, dừng! Tìm thứ gì hay ho.

Thứ hai, thư giãn! Đọc và nghe cho vui. Bạn không phải học những thứ bạn đọc và nghe. Nếu chúng hay và bạn hiểu, bạn sẽ tiếp thu thêm. Hãy tin vào quá trình tự nhiên!

Cuối cùng, tưởng tượng bạn đang dần trở thành người dùng tiếng Anh! Tưởng tượng trong đầu bản thân bạn đang sử dụng tiếng Anh cách mà bạn hy vọng sẽ dùng nó trong tương lai. Bỏ qua những thứ bạn gọi là lỗi. Chúng sẽ mất dần khi bạn đọc và nghe. Tưởng tượng bản thân nói và viết tiếng Anh một cách thoải mái và tự tin.

Hãy nghe ca sĩ Bobby McFerrin. Đừng lo, hãy vui vẻ với quá trình tiếp thu Anh văn! Và chào mừng bạn tới nhóm những người sử dụng tiếng Anh thành thạo!

Comments:
1. Cho dù tôi tin vào lý thuyết lấy đọc và nghe để xây dựng vốn tiếng Anh và đã có ứng dụng có kết quả tốt, tôi vẫn không cho là đọc và nghe là tất cả những gì bạn cần làm. Có một thời gian tôi mắc sai lầm chỉ luyện tiếng Anh bằng cách đọc và nghe. (Tôi sẽ dịch một bài về cách luyện tập nói. Các bạn đón đọc nhé.) Tôi nghĩ nói tiếng Anh vẫn rất quan trọng:

·         Thứ nhất, mục đích cuối cùng của học tiếng Anh vẫn là để có thể sử dụng, có thể nói và viết được. Bạn có thể có đọc tốt, nghe tốt, có nhiều vốn từ, nhưng nếu bạn không sử dụng nó, thì bạn cũng không thể nào nói nhanh được. Mục tiêu của bạn là nói mà không phải suy nghĩ nhiều (và cuối cùng là nói không cần suy nghĩ, giống tiếng Việt). Khi bạn nói, não bộ của bạn hình thành những liên kết neuron mới. Đó chính là lí do lúc ban đầu bạn nói không nhanh nhạy, vì não bộ chưa có những liên kết neuron đó. Nói dân dã là “nói nhiều rồi quen”.

·         Thứ hai, bạn cũng sẽ luyện phát âm khi bạn nói. Người nước ngoài sẽ không hiểu bạn nói gì nếu bạn phát âm không đúng, không nhấn mạnh đúng trọng âm trong từ, trong câu, không lên giọng xuống giọng đúng,…Tất cả các thứ đó bạn học khi nghe và bắt chước, luyện tập sử dụng khi nói.

·         Cuối cùng, đạt được sự tự tin khi giao tiếp bằng Anh văn. Bạn có cơ hội thử thách bản thân, thử thách sự tự tin. Bạn sẽ có thể đôi lúc thấy sợ, lo lắng, tự ti, nhưng rồi bạn sẽ vượt qua những cảm xúc đó và xây dựng sự tự tin khi dùng Anh. Nếu bạn chỉ đọc và nghe, bạn sẽ không có các cảm xúc “tiêu cực” đó (tiêu cực nhưng tốt cho sự tự tin của bạn). Hy vọng là tôi viết các bạn hiểu được ở ý này :). Và còn nhiều lợi ích khác nữa, you name it!

Link:
http://successfulenglish.com/2009/10/dont-worry-be-happy/ 

4- Chỉ có 1 cách



4- Chỉ có 1 cách

Trong bài đầu tiên chúng ta biết được phần lớn khả năng ngôn ngữ đạt được từ tiếp thu vô thức (chúng ta không để ý), không phải từ học một cách có chủ ý.
Vậy làm thế nào để chúng ta tiếp thu thêm Anh văn? Chỉ có 1 cách: bằng đọc và nghe Anh văn có thể hiểu được (understandable English).

Bạn có nhớ tôi so sánh tiếp thu ngôn ngữ với ăn chế độ dinh dưỡng hợp lí không? Tôi nói là người học tiếng Anh nên “ăn” một “chế độ” Anh văn khỏe mạnh và tin là bộ não của họ  đang tiếp thu phần Anh văn mà họ cần vào lúc họ đã sẵn sàng cho những phần đó. Nếu bạn không nhớ thì hãy đọc lại bài số 2- Cái gì đến trước.

Bây giờ tôi sẽ thêm 1 ý mới vào phép so sánh đó. Khi chúng ta ăn, chúng ta cẩn thận cho cơ thể thức ăn mà nó có thể tiêu hóa được. Ví dụ, một đứa trẻ mới sinh chỉ ăn được sữa và thức ăn mềm. Sau đó, khi đứa bé đã sẵn sàng, ta cho nó ăn trái cây, rau và thịt. Cũng giống như vậy, khi chúng ta muốn tiếp thu thêm tiếng Anh, chúng ta phải cho bộ não thứ Anh văn mà nó có thể tiếp thu và sử dụng[1].

Chúng ta chỉ có thể tiếp thu khi chúng ta hiểu những gì mình đọc và nghe. Nếu chúng ta hiểu những gì mình đọc và nghe, bộ não sẽ tiếp thu những phần của ngôn ngữ mới mà chúng ta đã sẵn sàng cho. Chúng ta không phải học nó.

Phần lớn học sinh tin rằng họ phải học thật chăm để tiếp thu ngôn ngữ. Họ đọc và nghe những thứ quá khó. Họ dừng lại thường xuyên để tra từ chưa biết. Cái đó không tốt! Chúng ta chỉ tiếp thu ngôn ngữ khi chúng ta hiểu.


Vậy thì hãy cho bộ não “ăn” thứ Anh văn mà nó có thể tiêu hóa được. Nếu bạn có vấn đề hiểu những gì bạn đang đọc hay nghe, tìm thứ dễ hơn. Hãy kiên nhẫn. Từ từ tăng dần độ khó. Nếu bạn làm vậy, tiếng Anh của bạn sẽ tiến bộ vững chắc.

[1]: Nếu giả thuyết này đúng thì nó sẽ chứng mình là chuyện “tắm” ngôn ngữ là sai. Nếu ai chưa biết về “tắm” ngôn ngữ thì nó là cứ tiếp xúc với ngôn ngữ một cách liên tục dù có hiểu hay không. Ví dụ như cứ mở Tivi nghe tiếng Anh trong lúc đang làm gì đó cho dù không hiểu. Correct me if I’m wrong, tôi nghĩ là cái này dựa vào cách một đứa bé học một ngôn ngữ, cách giải thích là đứa bé cũng không hiểu lúc ban đầu khi cha mẹ nói chuyện với nó. Tôi chưa bao giờ thử qua phương pháp này. Tôi tin vào những giả thuyết này hơn, có lí đối với tôi hơn. Nếu bạn nào từng thử qua phương pháp “tắm” ngôn ngữ, xin cho biết ý kiến, kết quả bằng cách comment (đã dịch mấy bài nhưng vẫn chưa có ai comment nhiều). Cảm ơn!

P/s: Mấy tuần nay, tôi phải từ Adelaide xuống Melbourne để đi làm nên không có dịch bài đúng giờ được. Xin thứ lỗi!

Link:
http://successfulenglish.com/2009/10/only-one-way/

Saturday, 15 December 2012

3. Kiểm tra chất lượng



Trong bài viết đầu tôi viết có 2 cách để biết một ngôn ngữ. Một là tiếp thu (acquire) bằng cách học nó một cách tự nhiên, qua đọc và nghe. Cách còn lại là học (learn) bằng cách thuộc những quy tắc. Tôi cũng viết là phần lớn sự trôi chảy (fluency) tới từ sự tiếp thu, không phải từ sự học.

Học một ngôn ngữ có ích không?

Nếu phần lớn khả năng ngôn ngữ của ta là từ sự tiếp thu (acquisition), liệu sự học có lúc có ích? Câu trả lời là có.
Thỉnh thoảng, khi chúng ta mua quần áo, có một mảnh giấy nhỏ trong túi viết đại loại như: “Kiểm tra bởi #38”. (chưa bao giờ thấy ở VN :D).
Kiểm soát chất lượng là quá trình kiểm tra hàng hóa để bảo đảm nó đạt tiêu chuẩn bán ra. Người thanh tra (monitor) là người coi soát một hoạt động hoặc tình huống để chắc chắn là mọi thứ xảy ra đúng. Ví dụ, một người thanh tra bầu cử coi hoạt động bầu cử để bảo đảm nó công bằng và mọi người có cùng cơ hội để bầu. (Lại một lần nữa, ví dụ này có thể không áp dụng ở Việt Nam L).

Khi nào thì học có ích?

Học có ích không? Vâng, có, nhưng chỉ trong một số thời điểm nhất định. Nó không giúp sự trôi  chảy của chúng ta, nhưng có giúp chúng ta “thanh tra” ngôn ngữ chúng ta đã tiếp thu (acquired language). Nó giúp chúng ta chính xác hơn, đặc biệt khi viết.
Tại sao vậy? Nghiên cứu cho thấy có 3 điều kiện cho sử dụng ngôn ngữ đã học (learned language).
1.       Chúng ta phải biết quy tắc. Và điều đó rất khó bởi vì ngôn ngữ rất phức tạp và có hàng trăm quy tắc.
2.       Chúng ta cần phải tập trung vào form (the way a language looks or sounds). (chỗ này không biết dịch sao!)
3.       Chúng ta phải có thời gian suy nghĩ về các quy tắc.
Thường thường chúng ta chỉ có thể thỏa mãn 3 yêu cầu đó khi chúng ta đang làm một cái kiểm tra gì đó hoặc là đang chỉnh sửa lại bài viết. (rõ ràng là bạn không thể nghĩ về hàng trăm quy tắc khi bạn phải giao tiếp bằng tiếng Anh. Just speak it! Nếu bạn nói quá chậm vì suy nghĩ quá nhiều, bạn phá hỏng cái sự giao tiếp đó. Tôi nghĩ có nhiều mục đích khi bạn muốn biết về một ngôn ngữ và cái quan trọng nhất là giao tiếp, truyền đạt ý nghĩ của mình tới người đối diện. Ít ra thì đó là đối với tôi. Với một số bạn khác, có thể bạn chỉ cần viết.)
Một điều thú vị là những nhà văn giỏi không bao giờ nghĩ về những quy tắc khi họ viết. Thường thì họ biết họ đang viết tốt bằng the way it (their writing) feels or sounds. Gần đây tôi đọc được một câu nói rất hay của một tác giả thành công:
                “Bạn có thể thấy hài hước khi biết…tôi chưa bao giờ học những quy tắc ngữ pháp. Tôi học cách viết bằng cách đọc say mê khi tôi còn nhỏ, nhưng khi đến lúc phải học “quy tắc”, tôi bó tay. Nếu bạn cho tôi một câu sai, tôi có thể sửa, nhưng nếu bạn hỏi tại sao, thì tôi đi hỏi vợ tôi.”
Ông ta phát triển khả năng viết bằng cách nào? Đọc. Làm thế nào để bạn phát triển khả năng Anh văn? Giống như vậy: đọc và nghe. Không có sự thay thế nào cho đọc và nghe khi ta nói đến tiếp thu một ngôn ngữ.
Bạn nghĩ sao về những ý tưởng này? Bạn đã áp dụng đọc và nghe vào học Anh văn chưa? Hãy cho tôi biết bằng cách comment ở dưới.